Khi xem xong DVD "Nổi nhớ" trên truyền hình Long An cũng như trên mạng cải lương Việt Nam, không ít người muốn tìm hiều tác giả Tưởng Châu là ai? Có phải chăng nhiều khán giả mộ điệu cải lương bắt đầu thấy được tầm quan trọng của những người cầm bút, soạn giả hay vì sự tài hoa của nghệ sỉ Mỹ Châu trong ca và diễn đã tạo nên cơn hưng phấn.
Ngược dòng thời gian, từ khi Mỹ Châu bắt đầu tham gia giàn dựng hay đạo diễn gần hai mươi vở cải lương, nghệ sĩ Mỹ Châu đã giúp khán già trẻ "thời mì ăn liền" hay "thời cải lương xuồng dốc không phanh" có cái nhìn về Sân khấu thời hoàng kim, Mỹ Châu đã đưa lên sân khấu, màn ành vô tuyến "những tác phẩm nghệ thuật mà không phản bội ý tưởng của tác giả" như Giai Nhân và Loạn Tướng, Khi rừng mới sang Thu, Hoa Độc trong vườn, Muôn dặm vì chồng, Người Tình trên chiến trận, Sân khấu về khuya.....Không mấy ai có cái nhìn như nghệ sĩ Mỹ Châu, chỉ cần làm đúng thôi thì khán giả chấp nhận, dù cô cũng còn nhiều hạn chế trong việc giúp cải lương ngóc đầu vậy.
Mới đây thôi, chúng ta chợt bắt gặp một sự rung cảm đồng điệu của nhiều mảng , nhiều thành phần của cải lương trong "Chùm tri âm", ở đó ta thấy nghệ sỉ, tác giả, khán giả cùng một tiếng nói, tiếng lòng trước sự ưu tư, hoài vọng, nổi nhớ và lòng biết ơn các vị tiền nhân trong môn nghệ thuật cải lương trong tình hình cải lương hiện nay.
Thật mà khó và lâu lắm chúng ta mới tìm được một cảm giác như vậy.
Không biết còn danh xưng nào ban tặng cho nghệ sĩ Mỹ châu, khán giả chắc không còn mặn mòi gì với danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, dân tộc nữa rồi sau khi trai qua bao nhiêu khê, rắc rối. Điềm lại các danh hiệu mà theo tôi dể thương nhất, ấn tượng nhất là biệt danh " Nhủ mẩu của Cải Lương" và qua các lời nhận xét hay gợi nhớ của nhiều tài danh như Thành Được, Diệp Lang, Minh Phụng, Phượng Bình....và đặc biệt là soạn giả Nguyễn Phương, Mỹ châu là một tài năng đặc biệt. Mới đây thôi, khi đọc bài tâm sự của nghệ sỉ Lệ Trinh với tiêu đề "Phận người long đong", Lệ Trinh có nhắc đến sự dìu dắt của nghệ sĩ Mỹ Châu dù biết rằng Lệ trinh thần tượng một người nghệ sỉ khác. Sau khi đọc qua bài này, tôi nhìn lại các tuồng Mỹ Châu giàn dựng đứng bên cạnh nghệ sỉ trẻ như Tâm Tâm, Kim Thoa, Thoại Mỹ, Kim Tử Long , Kim Tử Long, Cẩm Tiên, Trọng Phúc, Thanh Ngân, Tuyết Ngân...
Nhiều danh hiệu mà Mỹ Châu đạt được chắc khó mấy ai quên, giải Thanh Tâm, dây đàn Mỹ Châu, giọng hát liêu trai, Nữ Hoàng kiếm hiệp, Con cưng của các hảng đĩa...Tuy vậy,Nghệ sĩ Mỹ Châu là một người luôn học hỏi từ đàn chị, không những trong bộ cải lương mà còn các ngành nghệ thuật khác như thơ nhạc kịch kinh Trung Quốc, vũ đạo...
Nhiều tài năng hội tụ và giao thoa trong một nghệ sĩ Mỹ Châu. Nhớ Lại lời nghệ sĩ Thành Được, Mỹ Châu là một nữ nghệ sĩ thành công nhất trong thập niên 60, 70. Sang thập niên 80, Mỹ Châu có nhiều vai để đòi như Nàng hai bến nghé, Tâm sự Ngọc Hân, Hoa độc trong vườn.....nhiều vai tuồng làm nguồn cảm hứng mà biết bao nhiều bạn đồng nghiệp, đàn em lấy làm lửa nghệ thuật mà dàn dựng hay hát lại...
Nhìn lại một gia tài đồ sộ của Mỹ Châu với hơn và gần 400 bài tân cố giao duyên có giá trị nhiều mặt, trong thời thị trường gần như liệt thì cô vẫn giữ gìn lời nói của ông bà xưa' nhất nghệ tinh, nhất thân vinh", chết sống với cải lương. Xem nhiều tuồng do nghệ sĩ Mỹ Châu đóng, tôi bổng nhớ đến lời một nhân vật trong một vờ tuồng " Tôi đã xem cô trong hai giở diển tả, không phải bằng mát thường của khán già, mà biết bao nhiêu kỷ niệm đã đi vào trong giấc mơ , nó làm cho tôi, như bân khuân, như hối tiếc thì giờ, trong Cô chứa biết bao tình cảm lạ, có oai hùng, có oai nghi mà có luôn như thuận, con người vạn con người trong tâm linh..." sao nó đúng như tình cảm khán giả giành cho cô
Mỹ Châu quả là: Khi xem xong DVD "Nổi nhớ" trên truyền hình Long An cũng như trên mạng cải lương Việt Nam, không ít người muốn tìm hiều tác giả Tưởng Châu là ai? Có phải chăng nhiều khán giả mộ điệu cải lương bắt đầu thấy được tầm quan trọng của những người cầm bút, soạn giả hay vì sự tài hoa của nghệ sỉ Mỹ Châu trong ca và diễn đã tạo nên cơn hưng phấn.
Ngược dòng thời gian, từ khi Mỹ Châu bắt đầu tham gia giàn dựng hay đạo diễn gần hai mươi vở cải lương, nghệ sĩ Mỹ Châu đã giúp khán già trẻ "thời mì ăn liền" hay "thời cải lương xuồng dốc không phanh" có cái nhìn về Sân khấu thời hoàng kim, Mỹ Châu đã đưa lên sân khấu, màn ành vô tuyến "những tác phẩm nghệ thuật mà không phản bội ý tưởng của tác giả" như Giai Nhân và Loạn Tướng, Khi rừng mới sang Thu, Hoa Độc trong vườn, Muôn dặm vì chồng, Người Tình trên chiến trận, Sân khấu về khuya.....Không mấy ai có cái nhìn như nghệ sĩ Mỹ Châu, chỉ cần làm đúng thôi thì khán giả chấp nhận, dù cô cũng còn nhiều hạn chế trong việc giúp cải lương ngóc đầu vậy.
Mới đây thôi, chúng ta chợt bắt gặp một sự rung cảm đồng điệu của nhiều mảng , nhiều thành phần của cải lương trong "Chùm tri âm", ở đó ta thấy nghệ sỉ, tác giả, khán giả cùng một tiếng nói, tiếng lòng trước sự ưu tư, hoài vọng, nổi nhớ và lòng biết ơn các vị tiền nhân trong môn nghệ thuật cải lương trong tình hình cải lương hiện nay.
Thật mà khó và lâu lắm chúng ta mới tìm được một cảm giác như vậy.
Không biết còn danh xưng nào ban tặng cho nghệ sĩ Mỹ châu, khán giả chắc không còn mặn mòi gì với danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, dân tộc nữa rồi sau khi trai qua bao nhiêu khê, rắc rối. Điềm lại các danh hiệu mà theo tôi dể thương nhất, ấn tượng nhất là biệt danh " Nhủ mẩu của Cải Lương" và qua các lời nhận xét hay gợi nhớ của nhiều tài danh như Thành Được, Diệp Lang, Minh Phụng, Phượng Bình....và đặc biệt là soạn giả Nguyễn Phương, Mỹ châu là một tài năng đặc biệt. Mới đây thôi, khi đọc bài tâm sự của nghệ sỉ Lệ Trinh với tiêu đề "Phận người long đong", Lệ Trinh có nhắc đến sự dìu dắt của nghệ sĩ Mỹ Châu dù biết rằng Lệ trinh thần tượng một người nghệ sỉ khác. Sau khi đọc qua bài này, tôi nhìn lại các tuồng Mỹ Châu giàn dựng đứng bên cạnh nghệ sỉ trẻ như Tâm Tâm, Kim Thoa, Thoại Mỹ, Kim Tử Long , Kim Tử Long, Cẩm Tiên, Trọng Phúc, Thanh Ngân, Tuyết Ngân...
Nhiều danh hiệu mà Mỹ Châu đạt được chắc khó mấy ai quên, giải Thanh Tâm, dây đàn Mỹ Châu, giọng hát liêu trai, Nữ Hoàng kiếm hiệp, Con cưng của các hảng đĩa...Tuy vậy,Nghệ sĩ Mỹ Châu là một người luôn học hỏi từ đàn chị, không những trong bộ cải lương mà còn các ngành nghệ thuật khác như thơ nhạc kịch kinh Trung Quốc, vũ đạo...
Nhiều tài năng hội tụ và giao thoa trong một nghệ sĩ Mỹ Châu. Nhớ Lại lời nghệ sĩ Thành Được, Mỹ Châu là một nữ nghệ sĩ thành công nhất trong thập niên 60, 70. Sang thập niên 80, Mỹ Châu có nhiều vai để đòi như Nàng hai bến nghé, Tâm sự Ngọc Hân, Hoa độc trong vườn.....nhiều vai tuồng làm nguồn cảm hứng mà biết bao nhiều bạn đồng nghiệp, đàn em lấy làm lửa nghệ thuật mà dàn dựng hay hát lại...
Nhìn lại một gia tài đồ sộ của Mỹ Châu với hơn và gần 400 bài tân cố giao duyên có giá trị nhiều mặt, trong thời thị trường gần như liệt thì cô vẫn giữ gìn lời nói của ông bà xưa' nhất nghệ tinh, nhất thân vinh", chết sống với cải lương. Xem nhiều tuồng do nghệ sĩ Mỹ Châu đóng, tôi bổng nhớ đến lời một nhân vật trong một vờ tuồng " Tôi đã xem cô trong hai giở diển tả, không phải bằng mát thường của khán già, mà biết bao nhiêu kỷ niệm đã đi vào trong giấc mơ , nó làm cho tôi, như bân khuân, như hối tiếc thì giờ, trong Cô chứa biết bao tình cảm lạ, có oai hùng, có oai nghi mà có luôn như thuận, con người vạn con người trong tâm linh..." sao nó đúng như tình cảm khán giả giành cho cô
Mỹ Châu quả là một huyền thoại của cải lương, một huyền thoại sống.