Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền (như câu 1, 2, 4, 5) vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
Câu 1 chỉ có 16 nhịp và trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v... trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là "RAO". Khi ca sĩ bắt đầu "vô" thì đàn ngưng lại đến đúng nhịp 16 thì cả hai bên, người hát lẫn người đàn phải vào cùng 1 lúc đúng ngay chổ "note" HÒ. Do đó ký âm bài này được bắt đầu từ nhịp 16 HÒ. Phần RAO được nói trong 1 phần riêng (xem lại phần đầu KHÁI NIỆM, tiểu đoạn 10).
Sau phần ngâm ad. lib lúc ca sĩ "vô vọng cổ" xuống chữ HÒ thì nhạc sĩ phải "NHỒI".
Lời ca:
- TRUỚC HÒ 16 thuờng là ngâm sa mạc, nói lối hoặc tân nhạc. Thông thuờng là 4 câu văn hoặc có thể dài hơn.
- HÒ 16-20 ÐI LIỀN nhau, luôn luôn dấu HUYỀN
- HÒ 20 chỉ có MỘT câu văn (lời ca) mà thôi, bởi vì khi ca-nhạc-sĩ cùng vào 1 lúc ở nhịp 16 nghe rất mùi ,khán giả có thì giờ vổ tay. Ca sĩ có thì giờ lấy hơi... (lời ca những nhịp khác có HAI câu văn)
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XANG 32 không dấu,
- XANG 28 dấu gì cũng được, không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG.
- CỐNG 32 ở câu 1 phải là vần trắc
Câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Thường thường và dễ ca nhất là bắt đầu vào ở nhịp 16 nếu lời ca ngắn. Nếu lời ca dài thì bắt đầu ở nhịp 8, 10, 12... v.v.. (đầu, giữa hoặc cuối câu).
Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền như câu 1, 2, 4, 5 vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Lời ca:
- Từ XỀ 4 cho đến XANG 12: nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng.
- HÒ 16 và HÒ 20 ÐI LIỀN nhau nên cấu trúc lời ca giống như câu 1 kể từ nhịp 16.
- HÒ 16-20 luôn luôn dấu HUYỀN
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XÊ 28 dấu gì cũng được.
- XANG 32 không dấu.
VỌNG CỔ CÂU 3
Cấu trúc:
(XỀ 4, XANG 8, XANG 12, CỐNG 16, XANG 20, CỐNG 24 (SL), XÊ/XANG 28, HÒ 32)
Ðặc biệt cho câu 3 vọng cổ chúng ta thấy NHỊP 28 có thể là XÊ hoặc XANG, lời ca không thay đổi. Phần đầu không có chi thay đổi. Nhạc có thay đổi từ nhịp 25 trở đi.
Câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Nhịp 16 & 20 là cặp CỐNG-XANG.
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note CỐNG. (Nhịp 24 song lang luôn luôn tận cùng bằng 3 notes : XÊ , CỐNG , XỆ)
Câu Vọng cổ kết thúc ở nhịp 32 bằng note HÒ. (Câu Vọng cổ kết thúc ở nhịp 32 gồm 4 notes chính : CỐNG, XANG, XỀ, HÒ)
Lời ca:
- Câu 3 thuờng lời ca khá dài nên ca-sĩ thuờng vào ở đầu, giữa hoặc cuối nhịp 8, 10, 12... v.v... Nếu lời ca ngắn vẫn có thể vào ở nhịp CỐNG 16 .
- Từ XỀ 4 cho đến NHỊP 12 (XANG, HÒ): nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng.
- XANG/XÊ 28 dấu gì cũng được. (XÊ và XANG trong nhịp 20 và 28 không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG.)
(XÊ 28 giọng Nam, XANG 28 giọng Nữ lời ca vẫn không thay đổi, vì note XANG (RÉ) luôn luôn được nhấn xuống trên phím đàn cho đến khi nghe ra được note XÊ (MI), thì mới hay và lả lướt, đó là note duy nhất mà Computer không diễn đạt được. Tuy nhiên khi hòa tấu, để đơn giản hóa, mọi nhạc cụ thường chơi XÊ 28.)
- Ðặc biệt CỐNG 16 không nhất thiết phải là vần trắc, dễ ca nhất là không dấu.
- CỐNG 24 (SL):KHÔNG DẤU vì vậy câu 3 giọng ca "ngang-ngang", khó ca, ca sĩ phải có trình độ!
- HÒ 32 phải là dấu HUYỀN
VỌNG CỔ CÂU 4
Vì câu 1 và câu 4 vọng cổ rất giống nhau nên sau câu 1 ta có thể tìm hiểu ngay câu 4.
Câu 4 cũng như câu 1 bắt đầu ở nhịp 16, vì trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v...
Nhịp 16 & 20 là cặp: HÒ-HÒ.
Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền (như câu 1, 2, 4, 5) vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
Lời ca: Cách trình diễn và luật bằng trắc áp dụng giống y như Câu 1
- TRUỚC HÒ 16 thuờng là ngâm sa mạc, nói lối hoặc tân nhạc .Thuờng là 4 câu văn hoặc có thể dài hơn.
- HÒ 16-20 ÐI LIỀN nhau, luôn luôn dấu HUYỀN
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XANG 28 dấu gì cũng được.
- HÒ 32: luôn luôn dấu HUYỀN (HÒ 32 của câu 6 là note HÒ DUY NHẤT KHÔNG DẤU)
Câu 5 cũng như các câu vọng cổ bắt đầu là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Nhịp 16 & 20 là 2 cặp: HÒ-HÒ.
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
Kết thúc ở nhịp 32 bằng XỀ.
Lời ca: Luật bằng, trắc áp dụng y như câu 1 từ HÒ 16 cho đến XÊ/XANG 28.
- Từ XỀ 4 cho đến NHỊP 12 (XANG, HÒ): nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng. Thường thường và dễ ca nhất là bắt đầu vào ở nhịp 16 nếu lời ca ngắn. Ca-nhạc-sĩ cùng vào ở nhịp 16 .
- HÒ 16-20: luôn luôn dấu HUYỀN
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XANG/XÊ 28 dấu gì cũng được. (XÊ và XANG trong nhịp 20 và 28 không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG)
(XÊ 28 giọng Nam, XANG 28 giọng Nữ lời ca vẫn không thay đổi, vì note XANG (RÉ) luôn luôn được nhấn xuống trên phím đàn cho đến khi nghe ra được note XÊ (MI), thì mới hay và lả lướt, đó là note duy nhất mà Computer không diễn đạt được. Tuy nhiên khi hòa tấu, để đơn giản hóa, mọi nhạc cụ thường chơi XÊ 28.)
- XỀ 32 câu 5 phải là dấu HUYỀN. Ðây là note Mi dòng thứ 5 của "portée", khác với dấu HUYỀN của note HÒ (note LA diapason / espace giữa portée 3 và 4).
Câu 6 cũng như các câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Nhịp 16 & 20 là 2 cặp: CỐNG-XANG.
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note XÊ.
Kết thúc ở nhịp 32 bằng HÒ
Lời ca:
- Từ XỀ 4 cho đến NHỊP 12 (XANG, HÒ): nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng. Nếu lời ca dài thì bắt đầu ở nhịp 8, 10, 12... v.v
- CỐNG 16 luật bằng trắc không quan trọng, dễ ca nhất là không dấu.
- XANG 20 dấu gì cũng được.
- XỀ 24 (SL) câu 6 phải là dấu HUYỀN. (giống XỀ 32 của câu 5)
Chú ý: đây là Song-Lang DUY NHẤT có dấu HUYỀN trong 6 câu Vọng-cổ. Những Song Lang nhịp 24 của các câu khác LUÔN LUÔN KHÔNG CÓ DẤU !!!
- XÊ 28 dấu gì cũng được.
- HÒ 32 note HÒ DUY NHẤT trong 6 câu vọng cổ KHÔNG CÓ DẤU .
Koala xin bổ sung thêm ký âm rút gọn của 20 câu vọng cổ cho các bạn tham khảo. Đây chỉ là ký âm chữ dứt của mỗi khuôn 4 nhịp trong tổng số 32 nhịp của 1 câu vọng cổ, do đó mỗi câu sẽ có 8 khuôn tương ứng với 8 chữ ký âm. Có nhiều câu trùng nhau. Song lang thì lúc nào cũng gõ khi xuống hò vào câu vọng cổ, nhịp 24 và nhịp 32.
Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền (như câu 1, 2, 4, 5) vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
Câu 1 chỉ có 16 nhịp và trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v... trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là "RAO". Khi ca sĩ bắt đầu "vô" thì đàn ngưng lại đến đúng nhịp 16 thì cả hai bên, người hát lẫn người đàn phải vào cùng 1 lúc đúng ngay chổ "note" HÒ. Do đó ký âm bài này được bắt đầu từ nhịp 16 HÒ. Phần RAO được nói trong 1 phần riêng (xem lại phần đầu KHÁI NIỆM, tiểu đoạn 10).
Sau phần ngâm ad. lib lúc ca sĩ "vô vọng cổ" xuống chữ HÒ thì nhạc sĩ phải "NHỒI".
Lời ca:
- TRUỚC HÒ 16 thuờng là ngâm sa mạc, nói lối hoặc tân nhạc. Thông thuờng là 4 câu văn hoặc có thể dài hơn.
- HÒ 16-20 ÐI LIỀN nhau, luôn luôn dấu HUYỀN
- HÒ 20 chỉ có MỘT câu văn (lời ca) mà thôi, bởi vì khi ca-nhạc-sĩ cùng vào 1 lúc ở nhịp 16 nghe rất mùi ,khán giả có thì giờ vổ tay. Ca sĩ có thì giờ lấy hơi... (lời ca những nhịp khác có HAI câu văn)
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XANG 32 không dấu,
- XANG 28 dấu gì cũng được, không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG.
- CỐNG 32 ở câu 1 phải là vần trắc
Câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Thường thường và dễ ca nhất là bắt đầu vào ở nhịp 16 nếu lời ca ngắn. Nếu lời ca dài thì bắt đầu ở nhịp 8, 10, 12... v.v.. (đầu, giữa hoặc cuối câu).
Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền như câu 1, 2, 4, 5 vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Lời ca:
- Từ XỀ 4 cho đến XANG 12: nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng.
- HÒ 16 và HÒ 20 ÐI LIỀN nhau nên cấu trúc lời ca giống như câu 1 kể từ nhịp 16.
- HÒ 16-20 luôn luôn dấu HUYỀN
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XÊ 28 dấu gì cũng được.
- XANG 32 không dấu.
VỌNG CỔ CÂU 3
Cấu trúc:
(XỀ 4, XANG 8, XANG 12, CỐNG 16, XANG 20, CỐNG 24 (SL), XÊ/XANG 28, HÒ 32)
Ðặc biệt cho câu 3 vọng cổ chúng ta thấy NHỊP 28 có thể là XÊ hoặc XANG, lời ca không thay đổi. Phần đầu không có chi thay đổi. Nhạc có thay đổi từ nhịp 25 trở đi.
Câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Nhịp 16 & 20 là cặp CỐNG-XANG.
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note CỐNG. (Nhịp 24 song lang luôn luôn tận cùng bằng 3 notes : XÊ , CỐNG , XỆ)
Câu Vọng cổ kết thúc ở nhịp 32 bằng note HÒ. (Câu Vọng cổ kết thúc ở nhịp 32 gồm 4 notes chính : CỐNG, XANG, XỀ, HÒ)
Lời ca:
- Câu 3 thuờng lời ca khá dài nên ca-sĩ thuờng vào ở đầu, giữa hoặc cuối nhịp 8, 10, 12... v.v... Nếu lời ca ngắn vẫn có thể vào ở nhịp CỐNG 16 .
- Từ XỀ 4 cho đến NHỊP 12 (XANG, HÒ): nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng.
- XANG/XÊ 28 dấu gì cũng được. (XÊ và XANG trong nhịp 20 và 28 không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG.)
(XÊ 28 giọng Nam, XANG 28 giọng Nữ lời ca vẫn không thay đổi, vì note XANG (RÉ) luôn luôn được nhấn xuống trên phím đàn cho đến khi nghe ra được note XÊ (MI), thì mới hay và lả lướt, đó là note duy nhất mà Computer không diễn đạt được. Tuy nhiên khi hòa tấu, để đơn giản hóa, mọi nhạc cụ thường chơi XÊ 28.)
- Ðặc biệt CỐNG 16 không nhất thiết phải là vần trắc, dễ ca nhất là không dấu.
- CỐNG 24 (SL):KHÔNG DẤU vì vậy câu 3 giọng ca "ngang-ngang", khó ca, ca sĩ phải có trình độ!
- HÒ 32 phải là dấu HUYỀN
VỌNG CỔ CÂU 4
Vì câu 1 và câu 4 vọng cổ rất giống nhau nên sau câu 1 ta có thể tìm hiểu ngay câu 4.
Câu 4 cũng như câu 1 bắt đầu ở nhịp 16, vì trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v...
Nhịp 16 & 20 là cặp: HÒ-HÒ.
Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền (như câu 1, 2, 4, 5) vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
Lời ca: Cách trình diễn và luật bằng trắc áp dụng giống y như Câu 1
- TRUỚC HÒ 16 thuờng là ngâm sa mạc, nói lối hoặc tân nhạc .Thuờng là 4 câu văn hoặc có thể dài hơn.
- HÒ 16-20 ÐI LIỀN nhau, luôn luôn dấu HUYỀN
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XANG 28 dấu gì cũng được.
- HÒ 32: luôn luôn dấu HUYỀN (HÒ 32 của câu 6 là note HÒ DUY NHẤT KHÔNG DẤU)
Câu 5 cũng như các câu vọng cổ bắt đầu là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Nhịp 16 & 20 là 2 cặp: HÒ-HÒ.
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
Kết thúc ở nhịp 32 bằng XỀ.
Lời ca: Luật bằng, trắc áp dụng y như câu 1 từ HÒ 16 cho đến XÊ/XANG 28.
- Từ XỀ 4 cho đến NHỊP 12 (XANG, HÒ): nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng. Thường thường và dễ ca nhất là bắt đầu vào ở nhịp 16 nếu lời ca ngắn. Ca-nhạc-sĩ cùng vào ở nhịp 16 .
- HÒ 16-20: luôn luôn dấu HUYỀN
- XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
- XANG/XÊ 28 dấu gì cũng được. (XÊ và XANG trong nhịp 20 và 28 không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG)
(XÊ 28 giọng Nam, XANG 28 giọng Nữ lời ca vẫn không thay đổi, vì note XANG (RÉ) luôn luôn được nhấn xuống trên phím đàn cho đến khi nghe ra được note XÊ (MI), thì mới hay và lả lướt, đó là note duy nhất mà Computer không diễn đạt được. Tuy nhiên khi hòa tấu, để đơn giản hóa, mọi nhạc cụ thường chơi XÊ 28.)
- XỀ 32 câu 5 phải là dấu HUYỀN. Ðây là note Mi dòng thứ 5 của "portée", khác với dấu HUYỀN của note HÒ (note LA diapason / espace giữa portée 3 và 4).
Câu 6 cũng như các câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
Nhịp 16 & 20 là 2 cặp: CỐNG-XANG.
Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note XÊ.
Kết thúc ở nhịp 32 bằng HÒ
Lời ca:
- Từ XỀ 4 cho đến NHỊP 12 (XANG, HÒ): nhạc đệm, luật bằng trắc không quan trọng. Nếu lời ca dài thì bắt đầu ở nhịp 8, 10, 12... v.v
- CỐNG 16 luật bằng trắc không quan trọng, dễ ca nhất là không dấu.
- XANG 20 dấu gì cũng được.
- XỀ 24 (SL) câu 6 phải là dấu HUYỀN. (giống XỀ 32 của câu 5)
Chú ý: đây là Song-Lang DUY NHẤT có dấu HUYỀN trong 6 câu Vọng-cổ. Những Song Lang nhịp 24 của các câu khác LUÔN LUÔN KHÔNG CÓ DẤU !!!
- XÊ 28 dấu gì cũng được.
- HÒ 32 note HÒ DUY NHẤT trong 6 câu vọng cổ KHÔNG CÓ DẤU.
(sưu tầm)
Câu 6 dứt LIU (không phải HÒ), cho nên lời ca không có dấu.
Bản gốc (bản Dạ Cổ Hoài Lang), câu 6 dứt LIU.
LIU và HÒ hoàn toàn khác nhau về thang âm, tuy rằng cùng bấm một chỗ trên phím đàn.
LIU phải đặt lời ca không dấu.
HÒ phải đặt lời ca dấu huyền.
Không nên lẫn lộn.