Trang 1/5 1 2 3 4 5 CuốiCuối
  1. thaydat
    Avatar của thaydat
    Ở quê tôi có tổ chức thi ca tài tử ban giám khảo có nhận xét khi ca đàn vô trước ca sau gì gì đó... Tôi không hiểu vậy anh chị em có thể giải thích sự khác nhau khi chơi tài tử khác chơi cải lương ( đàn cũng như ca là thế nào ?) Xin cám ơn.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 6 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    DOHOANG (29-10-2012), giaonguyentuong (17-12-2014), MEM (28-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), nguyenphuc (29-10-2012), Thanh Hậu (28-10-2012)

  3. Koala
    Avatar của Koala
    Cái này mà giải thích chắc cả ngày

    Hôm nay mới đi Off về hơi mệt, ai có hứng thì giải trước rồi mình đu theo sau
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following 5 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (29-10-2012), MEM (28-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), nguyenphuc (29-10-2012), Thanh Hậu (28-10-2012)

  5. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi Koala
    Cái này mà giải thích chắc cả ngày
    Anh Koala của em nói gì cũng đúng hết đó. Nhưng chưa chắc giải thích cả ngày mà đã đủ.
    Ngày xưa, khi chưa có cải lương, bài ca tài tử không có nói lối (và dĩ nhiên không có ca gác), vì vậy tất cả bài bản tài tử (sau này kể cả bài vọng cổ) khi chơi thì luôn luôn dàn đờn rao xong rồi trỗi song lan và vô trước, người ca canh nhịp đầu tiên mà vô ca. Bài ca tài tử luôn luôn câu đầu tiên đặt lời rất ngắn (mới vô ca kịp đờn).
    Vì vậy mà đờn ca tài tử luôn luôn dàn đờn vô trước, người ca bắt nhịp đầu tiên ca theo sau.
    Sau này, khi cải lương ra đời thì đặt ra phần nói lối (sau này nữa là ca gác), để người ca không bị đâm hơi. Và, cải lương thì người ca luôn luôn vô trước, dàn đờn bắt theo nhịp đầu tiên của lời ca mà đờn tiếp theo.
    Để ý bài ca tài tử thì không khi nào câu đầu tiên mà lời ca dài cả. Ngược lại, bài ca cải lương thì câu vô thường đặt lời dài (có khi quá dài, gọi là "dài 100 chữ").
    Người chơi tài tử (chính hiệu), trình độ cao hơn người chơi cải lương rất xa.
    Tài tử là thầy của cải lương, vì tài tử đã khai sinh ra cải lương.
    Đờn tài tử thì nhịp độc, chữ đờn mắc mỏ, khó ca.
    Đờn cải lương thì nhịp "hiền", chữ đờn "hiền", rất dễ ca.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following 12 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (29-10-2012), DOHOANG (29-10-2012), Giang Tiên (29-10-2012), giaonguyentuong (17-12-2014), huongle (29-10-2012), Koala (29-10-2012), MEM (29-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012), Thuong Tran (29-10-2012), tường vi (31-10-2012), Vô Tình (12-11-2012)

  7. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Ở quê tôi có tổ chức thi ca tài tử, ban giám khảo có nhận xét khi ca đàn vô trước ca sau...
    Anh thaydat ơi, quê của anh ở đâu vậy?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012)

  9. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Thi ca tài tử, ban giám khảo có nhận xét khi ca đàn vô trước ca sau
    Bởi vậy khi thi ca tài tử, nên chọn bài ca tài tử, không nên chọn bài ca cải lương, thì mới ca vô sau theo đờn như ý kiến của ban giám khảo được.
    Thí dụ, bài ca Nam Xuân và Nam Ai tài tử như bài Tô Huệ Chức Cẩm Hồi Văn (Lê Tứ, Hà Như ca) chẳng hạn.
    Những bài ca bài bản (hay một lớp) trích từ trong các tuồng cải lương thì đó là bài ca cải lương. Bản vọng cổ nhịp 32 không có lời ca nào là bài ca tài tử cả. Chỉ có bản vọng cổ nhịp 16 trở về trước mới có "bài ca tài tử" (thí dụ bản Mẹ Dạy Con, do cô Tư Sạng ca).
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following 11 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (29-10-2012), DOHOANG (29-10-2012), Giang Tiên (29-10-2012), giaonguyentuong (17-12-2014), huongle (29-10-2012), MEM (29-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012), Thuong Tran (29-10-2012), tường vi (31-10-2012), Vô Tình (12-11-2012)

  11. MEM
    Avatar của MEM
    Hihi, lâu quá ko nghe "thầy" nhà mình chia sẻ hén. Nay đọc là thấy khoái à!
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following 4 Users Say Thank You to MEM For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (29-10-2012), nguyenphuc (30-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012), Thuong Tran (29-10-2012)

  13. thaydat
    Avatar của thaydat
    Cảm ơn Nguyenphuc đã cung cấp cho tôi thêm kiến thức về sự khác nhau giữa đàn ca tài tử và đàn ca theo cải lương... Quê tôi ở tỉnh AnGiang .Nguyenphuc ơi bạn có biết đàn không?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following 4 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    Giang Tiên (29-10-2012), MEM (31-10-2012), nguyenphuc (30-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012)

  15. thaydat
    Avatar của thaydat
    Nguyenphuc ơi! Hiện nay ở huyện Châu Thành Tỉnh AnGiang quê tôi có soạn một số bài vọng cổ nhịp 32 mà chơi theo kiểu đờn vô trước ca vô sau.Bạn có thể chia sẻ thêm về vấn đề này không?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. The Following 2 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    nguyenphuc (30-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012)

  17. Thuong Tran
    Avatar của Thuong Tran
    Nghe NguyenPhuc phân tích giữa cải lương và tài tử hay quá à..
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  18. The Following 2 Users Say Thank You to Thuong Tran For This Useful Post:

    nguyenphuc (30-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012)

  19. Giang Tiên
    Avatar của Giang Tiên
    Lâu lâu nghe lại nguyenphuc phân tích mà hay ghê luôn. Chịu khó viết nhiều nhiều xíu để anh em được học hỏi thêm và đọc cho đã ghiền nha.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  20. The Following 2 Users Say Thank You to Giang Tiên For This Useful Post:

    nguyenphuc (30-10-2012), Thanh Hậu (29-10-2012)

Trang 1/5 1 2 3 4 5 CuốiCuối
ANH EM CHANNEL