1. thành luân
    Avatar của thành luân
    em muốn hỏi thông thường thì nhịp trường canh sẽ ngân theo chữ cuối hay là chĩ là i hoặc a hoặc ơ thôi
    còn nếu chữ cuối thì có một số từ ví dụ như em , quên quen ... thì sẽ ra sao ?.. thì sẽ ngân như thế nào ..
    với lại phải ngân như thế nào ( lên xuống lên ) hay là ( lên lên lên )
    có anh chị nào biết chỉ dùm em .. xin đa tạ
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 5 Users Say Thank You to thành luân For This Useful Post:

    MEM (07-08-2013), nguoiphuongxa (09-08-2013), romeo (08-08-2013), Tống Thành Tâm (18-08-2013), Thanh Hậu (07-08-2013)

  3. Koala
    Avatar của Koala
    Đầu tiên, e định nghĩa thế nào là nhịp trường canh?

    Trường canh là độ dài, nhịp là một khỏang thời gian nhất định quy định tiết tấu của bài hát. Thông thường người ta hay ghép nhịp và trường canh vào 1 chỗ để nói về tính chất của 1 bản nhạc hay của người am hiểu bản nhạc. Nói 1 người biết nhịp và trường canh ý là nói người đó hiểu về cấu trúc tiết tấu cũng như kiểm sóat được phần nhạc lý của của bản nhạc.

    Về câu hỏi của e a không hiểu ý em hỏi ngân nhịp trường canh là ngân như thế nào?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following 2 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    nguoiphuongxa (09-08-2013), romeo (08-08-2013)

  5. thành luân
    Avatar của thành luân
    Nguyên văn bởi Koala
    Đầu tiên, e định nghĩa thế nào là nhịp trường canh?Trường canh là độ dài, nhịp là một khỏang thời gian nhất định quy định tiết tấu của bài hát. Thông thường người ta hay ghép nhịp và trường canh vào 1 chỗ để nói về tính chất của 1 bản nhạc hay của người am hiểu bản nhạc. Nói 1 người biết nhịp và trường canh ý là nói người đó hiểu về cấu trúc tiết tấu cũng như kiểm sóat được phần nhạc lý của của bản nhạc.Về câu hỏi của e a không hiểu ý em hỏi ngân nhịp trường canh là ngân như thế nào?
    hình như kiến thức của em hơi bị cạn nên hiểu sai về trường canh rồi . ý em muốn hỏi trong câu sao khi về hò 2 câu 1 vÀ hò 1 , hò 2 câu 2 thấy một số người thay vì nghỉ 2 nhịp nhưng lại dzô trước tí xíu rồi sao hò thì ngân dài ra 1 chút với lại trong câu 1 sau khi dứt cống câu 1 và xang câu 2 thì sẽ ngân dài ra một chút em muốn hỏi là phải ngân như thế nào ( lên , xuống lên ) hay ( lên xuống ) hay ( lên lên lên )
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following User Says Thank You to thành luân For This Useful Post:

    romeo (08-08-2013)

  7. Koala
    Avatar của Koala
    Về nhịp, quy định câu vọng cổ cần đúng các nhịp hò nhất và hò nhì (nhịp 16 và 20) các câu có xuống VC hoặc lòng câu 2, 5, xề SL (nhịp 24) câu 6 và nhịp 32 tất cả các câu (cuối câu). Tùy theo số lượng chữ và cách xếp nhịp lòng câu sao cho hay mà người ca có thể bỏ bao nhiêu nhịp trước khi ca để về hò nhì.

    Về chỗ xuống hò, xuống xề, để tiếng ca được tròn trịa và đầy, ấm, tình cảm người ca cần kéo dài 1 đọan ngắn thôi chứ ko có quy định cụ thể.

    Ngân cuối câu 1 và 2 phải dài hơn, còn dài đến cỡ nào thì tùy vào làn hơi của mỗi người, miễn sao câu ca nghe mượt mà là được. Nếu trong thi cử thì cố gắng ngân 3 đến 4 nhịp sau đó. Thông thường dứt câu 1 chữ ngân câu 1 ko cần lên xuống, chỉ cần kéo dài, một số người vẫy từ chữ cống lên líu chút đỉnh đọan đuôi nghe cũng êm. Chữ xang cuối câu 2 thì phần ngân nên kéo lên chữ xê rồi về xang trở lại. Khi ngân để tránh bị bẹt chữ thì thường đổi sang vần ơ (đối với các chữ a, e, i, o, ô, ă, â) để tiếng ngân nghe hay hơn thôi chứ cũng ko quy định gì.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following 4 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    MEM (08-08-2013), nguoiphuongxa (09-08-2013), romeo (08-08-2013), xuan_0202 (08-08-2013)

  9. thành luân
    Avatar của thành luân
    Nguyên văn bởi Koala
    Về nhịp, quy định câu vọng cổ cần đúng các nhịp hò nhất và hò nhì (nhịp 16 và 20) các câu có xuống VC hoặc lòng câu 2, 5, xề SL (nhịp 24) câu 6 và nhịp 32 tất cả các câu (cuối câu). Tùy theo số lượng chữ và cách xếp nhịp lòng câu sao cho hay mà người ca có thể bỏ bao nhiêu nhịp trước khi ca để về hò nhì.

    Về chỗ xuống hò, xuống xề, để tiếng ca được tròn trịa và đầy, ấm, tình cảm người ca cần kéo dài 1 đọan ngắn thôi chứ ko có quy định cụ thể.

    Ngân cuối câu 1 và 2 phải dài hơn, còn dài đến cỡ nào thì tùy vào làn hơi của mỗi người, miễn sao câu ca nghe mượt mà là được. Nếu trong thi cử thì cố gắng ngân 3 đến 4 nhịp sau đó. Thông thường dứt câu 1 chữ ngân câu 1 ko cần lên xuống, chỉ cần kéo dài, một số người vẫy từ chữ cống lên líu chút đỉnh đọan đuôi nghe cũng êm. Chữ xang cuối câu 2 thì phần ngân nên kéo lên chữ xê rồi về xang trở lại. Khi ngân để tránh bị bẹt chữ thì thường đổi sang vần ơ (đối với các chữ a, e, i, o, ô, ă, â) để tiếng ngân nghe hay hơn thôi chứ cũng ko quy định gì.
    cảm ơn anh koala nhiều .. khi nào em có thắt mắt sẽ hỏi tiếp
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following 2 Users Say Thank You to thành luân For This Useful Post:

    MEM (08-08-2013), romeo (08-08-2013)

ANH EM CHANNEL